Cứ mỗi khi đến rằm tháng 8 thì một số lượng lớn bánh trung thu lại được bán đi, bên cạnh đó bánh trung thu cũng đã trở thành món ăn thường nhật của mỗi người. Nghề bán bánh trung thu nhờ đó mà phát triển khá mạnh và rất sinh lời. Hãy cùng maychebienthit.com tham khảo quy trình làm bánh trung thu nếu bạn có ý định mở một cửa hàng nhé!
Quy trình làm bánh trung thu cơ bản nhất cho cửa hàng
Nước đường làm bánh
Nước đường là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất trong phần vỏ bánh nướng, quyết định độ ngọt, độ mềm, màu sắc và thời gian bảo quản bánh. Nước đường thường được nấu từ rất sớm. Để qua một thời gian, nước ngấu trở nên sậm màu hơn, đặc sánh hơn, đậm đà hơn, sẽ giúp bánh mềm mại và có màu nâu vàng đẹp hơn.
Cần chuẩn bị nước đường trước 10 – 14 ngày. Nguyên liệu nấu nước đường chỉ gồm đường, nước và ít chanh hoặc dứa (thơm). Ngoài ra có thể cho thêm mạch nha và nước tro tàu.
Bột dầu
Bột dầu là hỗn hợp giữa bột bánh in và dầu ăn, đảo đều để đảm bảo độ dẻo cũng như kết dính của bột. Bột dầu là thành phần hỗ trợ giúp kết dính nhân bánh.
- Xem thêm : Máy đánh bột làm bánh hiệu quả cao
Công đoạn đảo bột yêu cầu người làm phải có sức khỏe, độ kiên trì và tỉ mỉ tốt, đảo bột đều, dẻo và có độ kết dính tốt. Với quá trình làm thủ công thì khối lượng bột làm không được nhiều, cũng như thời gian làm lâu.
Nhân bánh trung thu
Có các loại nhân như: nhân đậu xanh, nhân sen nhuyễn, nhân đậu đỏ, nhân trà xanh (biến tấu từ nhân đậu xanh), nhân chanh leo, nhân sữa dừa, nhân thập cẩm, nhân khoai môn – khoai lang tím, nhân sầu riêng, nhân mè đen,…Trong số các loại nhân trên, nhân đậu xanh là loại nhân nhuyễn cơ bản nhất.
- Xem thêm : Máy đóng đai bán tự động
Phần phức tạp có lẽ nằm ở công đoạn nấu và sên nhân do thời gian sên nhân lâu là một phần (thường sên nhân sẽ mất 1.5 – 2h đồng hồ, sên càng kĩ nhân sẽ càng giữ được lâu). Ở giai đoạn này tốt nhất nên sử dụng máy sên nhân bánh thay vì phương pháp thủ công.
Sau khi sên xong nhân, thi thoảng nên đảo lại để mặt nhân không bị khô. Khi nhân nguội thì chia thành các phần nhỏ, viên lại thành nhân bánh tròn. Nếu chưa dùng ngay có thể bọc nilon rồi bảo quản trong túi có khóa kéo, để tủ lạnh dùng trong ngày hoặc để ngăn đá (dùng trong 2 – 3 tháng, khi dùng rã đông trong ngăn mát).
Tham khảo: máy sên nhân, máy sên nhân bánh trung thu, nồi sên nhân, nồi sên nhân bánh trung thu, chảo xào nhân, máy xào nhân, máy xào nhân bánh trung thu
Làm vỏ bánh trung thu
Ở bước này, nếu bạn làm bánh nhân đậu xanh, đậu đỏ,… các loại nhân sên nhuyễn thì chọn nguyên liệu có bơ đậu phộng sẽ giúp bánh dễ tạo dáng, cứng hơn. Nếu bạn làm bánh nhân thập cẩm thì chọn nguyên liệu có lòng đỏ hoặc cả lòng đỏ và bơ đậu phộng.
Lấy bột mì, rây vào hỗn hợp nguyên liệu làm vỏ bánh trên và trộn để các nguyên liệu quyện vào đều nhau. Không nhồi bánh lâu, vì như vậy sẽ làm bánh khó đóng, nướng bị mất nét, bạn chỉ cần trộn bột thành khối là được.
Để bột nghỉ trong một lát (nếu dùng bơ đậu phộng thì nghỉ 15 phút, dùng trứng thì nghỉ 30 phút). Sau khi bột nghỉ, nếu hỗn hợp vẫn nhão thì bạn thêm vào một ít bột khô, tiếp tục trộn và cho bột nghỉ rồi mới đóng bánh được.
Dập khuôn bánh trung thu
Đây là giai đoạn người làm bánh tạo hình dáng cho bánh trong quy trình làm bánh trung thu, có rất nhiều loại bánh với hình thù khác nhau được tạo bởi rất nhiều khuôn bánh. Càng nhiều hình thù thì bánh sẽ càng đáp ứng được mắt thẩm mỹ khác nhau của nhiều khách hàng và thu hút họ.
Tham khảo: lò nướng bánh trung thu, máy làm bánh nướng, máy dập khuôn bánh trung thu, máy định hình bánh trung thu
Với các thợ làm bánh thời vụ, thợ mới thì khối lượng bánh dập khuôn được ít hơn 10 khuôn trên 1 phút, chất lượng khó có thể đảm bảo độ chắc của bánh cũng như thẩm mỹ tốt. Vì vậy nên càng ngày người ta càng chuộng sử dụng máy tạo hình bánh trung thu hơn vì nó cho năng suất cao lên tới 2400-3000 bánh trung thu trên mỗi giờ.
Với bánh nướng thì sẽ có thêm công đoạn nướng bánh với 2 giai đoạn: nướng bánh ở nhiệt độ 210 độ trong 10 phút, sau đó đưa bánh ra ngoài; quét hoặc phun hỗn hợp (lòng đỏ trứng gà, dầu mè, trứng vịt) lên vỏ bánh, sau đó đưa vào nướng thêm 15 phút.
Làm bao bì cho bánh trung thu
Đây là bước gần cuối cùng hoàn thiện quy trình làm bánh trung thu cho cửa hàng bạn. Cần chuẩn bị những thiết bị như máy hàn miệng túi liên tục hoặc máy hàn miệng túi có thổi khí để đóng gói an toàn cho những chiếc bánh trung thu.
- Xem thêm : Máy dán miệng cốc ATAI thông minh
Sau cùng là sử dụng máy in date để in thông tin mà cửa hàng muốn in trên bao bì. Cửa hàng nên cân nhắc chỉ in những thông tin cần thiết tránh rườm rà sẽ giúp thu hút khách hơn.
Trên đây là quy trình làm bánh trung thu cơ bản nhất, tuy nhiên với cách làm thủ công thì đòi hỏi những người làm bánh phải có tay nghề tốt và rất mất thời gian. Ngày nay thì quy trình làm bánh đã được đơn giản hóa với những thiết bị trong dây chuyền làm bánh trung thu. Các bạn có thể tham khảo dây chuyền làm bánh trung thu đầy đủ nhất của Viễn Đông.
Xem thêm : Lò nướng bánh trung thu tiết kiệm thời gian
Tham khảo: dây chuyền sản xuất bánh trung thu
Tham khảo: Dây chuyền làm giò chả dành cho hộ gia đình
Để làm được giò chả cho gia đình hoặc buôn bán nhỏ lẻ, bạn cần sở hữu 4 chiếc máy quan trọng dưới đây:
– Máy xay thịt Đài Loan AKS: năng suất xay từ 30-35kg/h, ngoài xay thịt có thể dùng để xay mỡ trước khi cho vào giò.
– Máy xay giò chả mini VD3: Đây là dòng máy xay giò chả gia đình với năng suất 2kg/ lần, một ngày không xay quá 20kg thịt. Lưỡi dao inox 2 cánh cho khả năng chém đảo, cuộn thịt, xay nhuyễn cực tốt.
– Tủ hấp giò chả: Nếu bạn kinh doanh giò lụa, chả lụa nhỏ lẻ tại gia thì nên sở hữu chiếc tủ hấp đa năng này. 1 khay có thể hấp 5- 8kg giò, tủ phải hấp cách khay.
– Ngoài ra, nếu muốn làm xúc xích, bạn chỉ cần đầu tư thêm máy đùn xúc xích 5L, mỗi lần nhồi được 3kg thịt/ lần. Hoặc bạn có thể sử dụng máy tạo viên thịt để làm bò viên, cá viên, làm mọc để bán kèm.
Ý kiến bạn đọc (0)